Đá phạt đền là gì? Đá phạt đền là gì? Hiểu đơn giản thì đây là một tình huống sút phạt ở khoảng cách 11m trong bóng đá. Nhưng tuy nhiên, không phải bất cứ ai cũng nắm rõ cũng như hiểu về luật lệ bên cạnh cách thực hiện để đạt hiệu quả cao nhất. Bài viết này sẽ Fun88 sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn từ khái niệm, luật chơi bên cạnh bí quyết thành công khi bước lên chấm đá phạt.
Đá phạt đền là gì?
Theo đó, đá phạt đền một tình huống đá phạt trong bóng đá nhưng có đôi chút đặc biệt. Bởi lẽ, đội tấn công sẽ được trọng tài chính của trận đấu trao cơ hội ghi bàn từ khoảng cách cực gần với khung thành bên phía đối phương. Và nếu bạn chưa nắm rõ hoặc chưa biết thì tình huống này thường xảy ra khi mà:
- Một cầu thủ của đội phòng ngự có va chạm với cầu thủ bên phía đội tấn công trong vòng cấm địa và trọng tài chính nhận định đó là lỗi.
- Một cầu thủ bên phía đội bóng phòng ngự để bóng chạm tay nhưng không sát người hoặc không đúng luật trong vòng cấm (ngoại trừ vị trí thủ môn được phép bắt bóng bằng tay).
Với khoảng cách cực ngắn đến với khung thành, đa số các quả phạt đền thường sẽ trở thành bàn thắng. Ngay cả khi thủ môn của đội bóng phòng ngự là những cầu thủ có đẳng cấp quốc tế đi chăng nữa. Chính vì thế mà điều này khiến phạt đền có tính chất quyết định và đặc biệt trong các trận đấu giàu sự kịch tính giữa đôi bên. Tuy nhiên, nếu đá trượt và thực hiện không thành công phạt đền, cầu thủ sút phạt thường sẽ chịu phải áp lực cực kỳ lớn từ cả đồng đội lẫn các khán giả.
Tất cả những tình huống có thể dẫn đến đá phạt đền là gì?
Những tình huống có thể dẫn đến đá phạt đền là gì? Theo đó, có rất nhiều những tình huống xảy ra trong một trận đấu dẫn đến 1 quả phạt đền và cụ thể bao gồm:
- Phạm lỗi trực tiếp: Những hành vi chơi xấu chẳng hạn như đẩy ngã, kéo áo, hoặc cố tình ngáng chân khiến cầu thủ đối phương lăn ra trong khu vực cấm địa chắc chắn sẽ dẫn đến phạt đền.
- Chạm tay trong vòng cấm: Nếu như cầu thủ của đội phòng ngự vô tình hoặc cố ý để bóng chạm tay mình thì tùy vào tình huống mà trọng tài chính có thể thổi còi.
Ngoài ra, vẫn còn một số các trường hợp đặc biệt cũng hoàn toàn có thể dẫn đến phạt đền trong trận đấu bao gồm:
- Trọng tài nhận định sai lầm: Khi vị trí lỗi xảy ra nằm ở phải bên ngoài vòng cấm địa nhưng bị trọng tài chính cho là xảy ra bên trong.
- Cầu thủ tấn công giả vờ bị phạm lỗi: Một số cầu thủ tinh quái thường cố tình ngã ra hoặc ăn vạ khi xâm nhập được vào phía bên trong vòng cấm để đánh lừa trọng tài.
Khi nhận định và thấy có lỗi, trọng tài sẽ ra hiệu để hai đội biết bằng cách thổi còi đồng thời chỉ tay thẳng vào chấm phạt đền nằm trong vòng cấm. Đây sẽ là vị trí quả bóng sẽ được cầu thủ thực hiện đặt để tung ra cú sút.

Cách để thực hiện 1 quả đá phạt đền là gì?
Có 2 cách để thực hiện 1 quả đá phạt đền trong bóng đá là sút bình thường hoặc phối hợp cùng đồng đội của mình. Cụ thể là:
- Thực hiện bình thường: Kiểu đá này hiểu đơn giản là cú sút trực tiếp từ chấm 11 mét với thủ môn sẽ là người duy nhất phòng ngự trong khung thành. Lưu ý, bóng phải đặt đúng vị trí, thủ môn đứng trên vạch vôi đồng thời các cầu thủ khác giữ khoảng cách tối thiểu 9,15 mét phía bên ngoài vòng cấm địa.
- Thực hiện kiểu phối hợp với đồng đội có nghĩa là bắt đầu bằng việc cầu thủ đầu tiên đẩy bóng với một lực nhẹ về phía trước để đồng đội lao lên sút bồi. Nhưng cần lưu ý rằng trái bóng vẫn phải được đặt trên chấm 11 mét, đồng đội đứng ngoài vòng cấm cũng như chỉ được di chuyển vào sau khi bóng được chạm lần đầu.

Các lỗi thường gặp khi đá phạt đền là gì?
Các lỗi thường gặp khi đá phạt đền là gì? Lỗi đá phạt đền thường gặp đó chính là thủ môn di chuyển sai luật hoặc cầu thủ xâm nhập vào phía bên trong vòng cấm từ quá sớm (đội phòng ngự). Ngoài ra, cầu thủ sút bóng chạm lần hai khi bóng chưa chạm ai (đội tấn công) cũng là một lỗi. Và nếu cả hai bên phạm lỗi thì trọng tài sẽ yêu cầu thực hiện lại cú đá.
Ngoài ra, một loạt luân lưu thường sẽ được áp dụng khi trường hợp hai đội hòa sau thời gian thi đấu và hiệp phụ diễn ra. Theo quy định thì mỗi đội đá 5 lượt nhưng nếu hòa tiếp, đôi bên buộc phải đá luân phiên đến khi phân rõ thắng bại mới dừng lại.

Lời kết
Qua đây, có lẽ bạn đã hiểu và nắm rõ đá phạt đền là gì trong bóng đá cũng như các cách thức phạt đền phổ biến hiện nay. Mong rằng, những bài viết tiếp theo của Fun88 sẽ còn được ủng hộ nhiều hơn nữa, đừng quên theo dõi chúng tôi để cập nhật thêm nhiều thông tin nữa nhé!